您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
Nhận định812人已围观
简介 Hồng Quân - 06/02/2025 18:35 Úc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
Nhận địnhPha lê - 06/02/2025 16:11 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Người cao tuổi dân tộc thiểu số Thái Nguyên được lập hồ sơ quản lý sức khỏe
Nhận địnhTrong giai đoạn 1 (2021 - 2025), Thái Nguyên phấn đấu đến năm 2025 có 25% nam, nữ tại các địa bàn vùng dân tộc thiểu số khám sức khỏe tiền hôn nhân; 20% bà mẹ mang thai được tầm soát, sàng lọc trước sinh 4 loại bệnh tật bẩm sinh phổ biến nhất; 30% trẻ sơ sinh được tầm soát, sàng lọc sơ sinh 5 loại bệnh tật bẩm sinh phổ biến nhất; mỗi năm có 60% người sử dụng dịch vụ dân số, kế hoạch hóa gia đình...
Tại Thái Nguyên, những năm gần đây số lượng người cao tuổi tăng mạnh. Hiện số người từ 60 tuổi trở lên của tỉnh này là trên 202.000 người, chiếm gần 15% dân số toàn tỉnh. Trong đó có 70% người cao tuổi sống ở nông thôn. Công tác chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi được đặc biệt quan tâm.
Thực hiện Dự án 7, Thái Nguyên phấn đấu ít nhất 35% người cao tuổi thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần/năm.
Nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ y tế cơ sở làm công tác tư vấn, khám sức khỏe cho người cao tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, từ ngày 12 - 14/9, Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình tỉnh tổ chức 3 lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ y tế làm công tác tư vấn, khám sức khỏe cho người cao tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc 3 huyện Đồng Hỷ, Phú Lương và Đại Từ. Các buổi tập huấn thu hút 104 cán bộ là trưởng trạm, phó trưởng trạm và cán bộ làm công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi của trạm y tế các xã, thị trấn.
Tại lớp tập huấn, các học viên đã được truyền đạt các kiến thức chuyên môn và kỹ năng về nguyên tắc khám, chữa bệnh cho người cao tuổi, các bệnh người cao tuổi thường gặp như huyết áp, tiểu đường, tim mạch, viêm khớp, gout…
Cũng trong tháng 9, Chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ khám sức khỏe, sàng lọc một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thái Nguyên cũng được tổ chức tại huyện Võ Nhai.
Dự án 7 "Nâng cao chất lượng dân số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" đang được các địa phương triển khai tích cực. Đây là huyện có 72% người dân là đồng bào dân tộc thiểu số; hơn 9.100 người cao tuổi, chiếm hơn 12% dân số toàn huyện. Đời sống kinh tế của người cao tuổi còn thấp. Nhiều người cao tuổi có nhiều bệnh lý nền. Ngoài ra, việc đáp ứng dịch vụ y tế đối với việc chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi chưa được đầy đủ; cán bộ y tế chưa được đào tạo chuyên sâu kỹ năng chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi.
Tuy nhiên, hàng năm, huyện đều tổ chức khám sức khỏe định kỳ và lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe cho người cao tuổi. Theo thống kê, đến hết tháng 8, 31% tổng số lượt khám ở huyện này là cho đối tượng người cao tuổi.
Ông Dương Văn Bảy, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Võ Nhai, cho biết để triển khai tốt công tác chăm sóc người cao tuổi, trung tâm xây dựng kế hoạch, phối hợp tiếp tục triển khai khám sức khỏe, lập hồ sơ quản lý, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, phấn đấu năm 2023 khám sức khỏe định kỳ theo quy định cho người cao tuổi đạt trên 30%.
Chiến dịch năm nay giúp tăng cường truyền thông, nâng cao nhận thức của nhân dân thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi; góp phần tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế về chăm sóc, cải thiện sức khỏe người cao tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Trung tâm y tế, trạm y tế các xã sẽ tổ chức tư vấn, cung cấp kiến thức cho người cao tuổi cách rèn luyện thân thể, tăng cường sức khỏe và phòng bệnh, đặc biệt là các bệnh mạn tính; hướng dẫn kỹ năng phòng, chữa bệnh và tự chăm sóc sức khỏe; phục hồi chức năng người cao tuổi tại cộng đồng; thực hiện việc khám sức khỏe định kỳ, quản lý có hiệu quả một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi…
Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở huyện miền núi Quảng NinhNgười cao tuổi tại huyện miền núi Tiên Yên, Quảng Ninh, vừa được khám, cấp thuốc bổ miễn phí và tư vấn sức khỏe, chủ động phòng tránh, phát hiện sớm bệnh thường gặp như huyết áp cao, đái tháo đường, xương khớp.">...
阅读更多Áp lực học trường chuyên, nữ sinh cấp 3 ở Hà Nội phải đi khám tâm lý
Nhận địnhSuốt 9 năm qua, M. luôn là học sinh giỏi, là niềm hy vọng của gia đình, thầy cô. Chia sẻ với bác sĩ, M. cho biết từ khi vào lớp 10 trường chuyên, em luôn cảm thấy có quá nhiều sự cạnh tranh vì các bạn đều là học sinh giỏi, trong khi chương trình học ngày càng khó.
Càng ngày, nữ sinh càng thấy lo lắng, căng thẳng, mệt mỏi, thiếu ngủ và luôn trong tình trạng ngủ không sâu giấc. Để bố mẹ không phát hiện ra bất thường, M. luôn giấu bố mẹ, cố tỏ ra bình thường. Tuy nhiên, gần đây bố mẹ nhận thấy con gái ngày càng gầy, giảm cân không rõ lý do, ánh mắt đờ đẫn mệt mỏi, nên lo lắng đưa trẻ đi khám.
Tại Khoa Sức khỏe vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương, các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị rối loạn lo âu liên quan đến áp lực học tập.
Bác sĩ Vinh cho hay gia đình và nhà trường không nên đặt nặng thành tích quá mức để tránh áp lực đối với trẻ. Theo bác sĩ Vinh, trong năm 2022, khoa tiến hành nghiên cứu về các rối loạn tâm lý ở học sinh tại một số trường trung học cơ sở tại Hà Nội (từ lớp 6 đến lớp 9) cho thấy các biểu hiện lo âu ở trẻ chiếm tỷ lệ 38%, tiếp theo là stress với 33% và trầm cảm là 26,1%.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trong các trẻ đến khám và điều trị vì các biểu hiện lo âu, trầm cảm và căng thẳng, nhiều trẻ được đánh giá ngoan, học tập khá giỏi.
Theo bác sĩ Vinh, áp lực học tập có thể xuất phát do nhà trường, gia đình đặt nặng thành tích cho trẻ. Đôi khi chính do bản thân trẻ vì không muốn thua kém bạn bè, đặt ra những yêu cầu cao hơn so với khả năng của mình.
"Điều này khiến trẻ dễ bị căng thẳng, lo lắng, mệt mỏi thậm chí trầm cảm", bác sĩ Vinh cho hay.
Dấu hiệu nhận biết trẻ căng thẳng, áp lực học tập
Theo bác sĩ Vinh, trẻ căng thẳng, áp lực do học tập thường có các dấu hiệu thay đổi về tâm lý như: Căng thẳng, lo lắng, giảm hứng thú trong học tập, cô lập bản thân và không muốn giao tiếp với bạn bè và mọi người. Dần dần trẻ đánh mất niềm vui trong học tập, sợ đi học và không muốn đến trường.
Các biểu hiện cần lưu ý như mệt mỏi, mất ngủ, học kém tập trung, ăn uống kém. Nếu vấn đề này kéo dài có thể dẫn đến các rối loạn về tâm lý như lo âu, trầm cảm,… hoặc các bệnh lý về thể chất như suy nhược cơ thể, sụt cân.
Ở mức độ trầm cảm, lo âu, trẻ thường có hành vi và cảm xúc bất thường, như hay cáu gắt hoặc khóc lóc vô cớ, mệt mỏi, buồn chán, không giao tiếp với mọi người,… Trẻ có biểu hiện mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều, chán ăn, bỏ ăn.
Ngoài ra, trẻ hay có các triệu chứng cơ thể như đau bụng, đau đầu, đau ngực, tim đập nhanh, lo lắng quá mức, luôn trong trạng thái căng thẳng, hồi hộp.
Làm gì để giúp trẻ giảm căng thẳng, áp lực?Theo Tiến sĩ, bác sĩ Ngô Anh Vinh, Phó Trưởng khoa Sức khoẻ vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương:
- Gia đình và nhà trường không nên đặt nặng thành tích quá mức để tránh các áp lực đối với trẻ. Cần đánh giá đúng năng lực của trẻ để đưa ra chương trình học tập và mục tiêu phù hợp, hợp lý.
- Gia đình và thầy cô giáo cần gần gũi và lắng nghe trẻ để biết được mong muốn và nguyện vọng về học tập của trẻ.
- Ngoài học tập, luôn đảm bảo cho trẻ được có các hoạt động cân bằng, thư giãn như tham gia vui chơi giải trí, chơi thể thao, các hoạt động dã ngoại,..
Nhằm phát hiện sớm trẻ căng thẳng, áp lực học tập, bác sĩ Vinh cho hay, khi trẻ có các triệu chứng như trên, gia đình nên chủ động đưa con đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Dương Cẩm Lynh sau ồn ào: Trả hết nợ, được mời đóng phim, đắt show sự kiện
- Việt Nam có tiềm năng trở thành chuỗi cung ứng mới nổi của TMĐT toàn cầu
- Mẹ chồng nổi đóa khi con dâu đưa mẹ đẻ đi du xuân
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
- Giải pháp nhân rộng hệ thống đài truyền thanh thông minh ở Ý Yên
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs PDRM, 19h15 ngày 5/2: Đối thủ yêu thích
-
- Bài 1: Nghe cuộc gọi giả danh công an, tiền tỷ của giáo viên, giáo sư 'ra đi' phút chốc
Bài 2: Chiêu trò giả làm nhân viên ngân hàng tuyển người xử lý đơn
Bài 3: Mất tiền đau vì tin vào cuộc gọi Deepfake
Bài 4: Lừa đảo trên không gian mạng tăng mạnh sau đại dịch
Bài 5: Lừa đảo trực tuyến đang nhắm đến trẻ em và người cao tuổi - Bài 6: Thao túng tâm lý nạn nhân qua lừa đảo để chiếm đoạt tài sản
Thoát 'ma trận' lừa đảo trên mạng ở phút 89
- Bài 1: Nghe cuộc gọi giả danh công an, tiền tỷ của giáo viên, giáo sư 'ra đi' phút chốc
-
Hình ảnh chụp chiếu cho thấy thay van trong van. Ảnh: BVCC Sáng 18/10, bệnh nhân được can thiệp thay van trong van qua đường ống thông và sử dụng loại van nở trên bóng đặt trong van tự nở lần trước (đây là 2 loại van cơ chế khác nhau trong TAVI). Ông T. trở thành ca TAVI-in-TAVI lần đầu tiên ở Việt Nam. Thủ thuật hoàn thành trong khoảng thời gian 30 phút tính từ lúc chọc mạch đùi. Bệnh nhân chỉ cần gây ngủ và tỉnh ngay sau thủ thuật.
PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, cho biết đây là trung tâm đầu tiên trên cả nước thực hiện một cách độc lập kỹ thuật TAVI với van trên bóng. Kỹ thuật thành công mở nhiều cơ hội cho bệnh nhân Việt Nam. Đáng nói, cách đây vài năm, bác sĩ tim mạch can thiệp không bao giờ ngờ tới có thể thực hiện được kỹ thuật này.
Theo các bác sĩ, bệnh lý thoái hóa van động mạch chủ ngày càng gặp nhiều khi tuổi thọ và các yếu tố nguy cơ tim mạch tích lũy càng nhiều. Ở các nước phát triển, ước tính khoảng 1-3% người trên 75 tuổi có bệnh van động mạch chủ.
Việc điều trị với các bệnh lý van tim nặng trước đây phải phẫu thuật tim mở để thay và sửa van. Nếu bênh nhân nặng và tuổi cao, nguy cơ cuộc mổ rất cao và nhiều trường hợp là không thể phẫu thuật được. Ngày nay phương pháp thay van động mạch chủ qua đường ống thông giúp bệnh nhân không phải trải qua phẫu thuật tim mở, không phải gây mê, phục hồi nhanh.
Bảo Anh
Số bậc cầu thang nên đi mỗi ngày để có trái tim khỏe mạnhNhững người leo hơn 50 bậc cầu thang mỗi ngày có tim khỏe mạnh, nguy cơ xơ vữa động mạch thấp hơn 20%." alt="Người đầu tiên ở Việt Nam được thay 'van tim trong van'">
Người đầu tiên ở Việt Nam được thay 'van tim trong van'
-
Lizzie Velasquez, 26 tuổi, mắc một căn bệnh hiếm khiến cơ thể không thể tăng cân “Bố mẹ tôi đã nuôi dạy tôi như những đứa trẻ bình thường, đến mức tôi chẳng thấy mình khác biệt” – Velasquez, 26 tuổi chia sẻ. Cô sinh ra đã mắc một căn bệnh hiếm gặp khiến cơ thể không thể tăng cân. “Tôi bước vào vô cùng háo hức. Những đứa trẻ khác thì nhìn tôi đầy e ngại. Tôi bị đặt cho nhiều biệt danh, bị nhìn chằm chằm, bị chỉ trỏ mà tôi không thể hiểu tại sao”.
Bố cô – hiệu trưởng một trường công và mẹ cô – một nhân viên lễ tân ở nhà thờ đã nói với con gái rằng cô không hề khác những đứa trẻ khác, mà chỉ nhỏ hơn.
Bằng khiếu hài hước và sự nhiệt tình hiếm có, Velasquez vượt qua nhiều bạn cùng lớp ở thị trấn Austin. Lên trung học, cô là đội trưởng đội cổ vũ, viết cho tờ báo của trường và cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống của mình. Cho tới một ngày, trong lúc lướt mạng, cô thấy một video trên YouTube.
Video này có tựa đề “Người phụ nữ xấu xí nhất thế giới”. Nó chỉ dài 8 giây, không có tiếng. Đó là một cảnh quay cũ của Velasquez khi đó đang ở tuổi 17.
“Có hàng nghìn bình luận bên dưới. Họ nói rằng thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu không có tôi. Họ cho tôi những lời khuyên về việc làm thế nào để biến mất khỏi thế giới này” – Velasquez kể. Cô cứ ngồi đó đọc hết những lời bình luận để rồi tuyệt vọng đến suy sụp.
Đoạn video đã lấy mất sự tự tin ít ỏi mà cô đã mất nhiều năm mới có được. “Tôi biết rằng dù tôi có làm điều gì đi chăng nữa thì sự thực cũng không bao giờ biến mất, không bao giờ như thể là nó không tồn tại”.
Bố cô nói rằng câu trả lời tốt nhất là tha thứ.
“Lúc đó tôi đã nghĩ rằng ông bị mất trí khi đưa ra lời đề nghị đó” – Velasquez, một cô gái gầy dơ xương, mù một bên mắt, hệ thống miễn dịch yếu đã nghĩ như vậy. “Rồi tôi nghĩ về điều đó nhiều hơn và nhận ra rằng ông ấy đã đúng. Ông giải thích với tôi rằng chúng tôi không biết điều gì đang xảy ra với cuộc sống của những người này, và không may có thể họ đã phải trải qua những điều tồi tệ”.
“Và sau một thời gian, bằng cách nào đó tôi đã để video này là động lực để tôi quay trở lại, kể câu chuyện của mình và dùng những gì mà tôi đã trải qua để giúp đỡ mọi người trên khắp thế giới” – cô nói.
Velasquez thuyết trình trên diễn đàn TED Velasquez trở thành một người diễn thuyết truyền cảm hứng cho rất nhiều người. Cô có một bài thuyết trình ở TED có tới hơn 9 triệu lượt xem. Cô có bằng cử nhân truyền thông ở ĐH Bang Texas và tạo kênh YouTube cho riêng mình, tự quay phim bản thân, gia đình và bạn bè.
Cuộc đời cô đang là chủ đề của một bộ phim tài liệu mới mang tên “Trái tim can đảm: Câu chuyện của Lizzie Velasquez”. Bộ phim đã dành được nhiều lời khen ngợi ở 9 liên hoan phim.
“Câu chuyện của Lizzie là một bộ phim đặc biệt, nhưng cảm giác bị bắt nạt, cảm giác là nạn nhân của sự ích kỷ của ai đó là điều mà ai cũng cảm nhận được” – đạo diễn Sara Bordo nói.
Velasquez và Bordo đã có mặt ở Washington hôm 27/10 để vận động hành lang cho một dự luật chống bắt nạt đang chờ Quốc hội phê duyệt. Họ dự định sẽ xuất hiện ở Capitol Hill hôm 28/10 trong buổi công chiếu bộ phim cho các nhà lập pháp để nói về sự cần thiết phải có những điều luật bảo vệ người bị bắt nạt.
Nếu như trước đây bắt nạt xảy ra mặt đối mặt và chỉ xuất hiện ở trường học thì giờ đây bắt nạt lan cả vào trong những ngôi nhà. Đôi khi nó trở nên ác ý hơn khi các thiết bị điện tử tạo điều kiện cho những kẻ bắt nạt nói ra những điều mà họ không dám nói trực tiếp – Velasquez nói.
Velasquez đang vận động cho một dự luật bảo vệ những người bị bắt nạt Dự luật chống bắt nạt sẽ yêu cầu các trường đưa ra quy định ngăn chặn những hành vi bắt nạt và công khai báo cáo các vụ việc nếu có.
“Vấn nạn bắt nạt cần phải được chú ý hơn, và cần truyền thông cởi mở hơn ở các trường để trẻ cảm thấy thoải mái khi lên tiếng” – Velasquez nói. “Tôi nghĩ bọn trẻ sợ mọi người nghĩ mình bịa chuyện hoặc sẽ bị đánh giá là kẻ yếu đuối khi đề cập tới vấn đề đó”.
Thu thập dữ liệu về các vụ bắt nạt sẽ giúp cộng đồng biết được những trường nào cần chú ý nhiều hơn – cô nói.
Velasquez hiện có khoảng 500 nghìn người theo dõi trên kênh YouTube và thường xuyên nhận được email của người hâm mộ chia sẻ rằng câu chuyện của cô giúp họ vượt qua việc bị bắt nạt.
“Những cô bé, cậu bé trên khắp thế giới kể cho tôi nghe những câu chuyện riêng tư của mình và tôi có thể cảm thấy nụ cười của các em trong những dòng chữ đó” – cô nói.
- Nguyễn Thảo (Theo Washington Post)
Câu chuyện truyền cảm hứng của ‘người phụ nữ xấu xí nhất thế giới’
-
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
-
Học sinh Trường TH-THCS-THPT Ngô Thời Nhiệm. Ảnh: Nhà trường cung cấp Phía nhà trường cho rằng đây là món quà yêu thương mà những “trái tim” nhà trường trao gửi đồng bào miền Bắc bị bão lũ để khắc phục phần nào thiệt hại sau thiên tai và tái thiết cuộc sống.
Trước đó, hiệu trưởng Trường TH-THCS-THPT Ngô Thời Nhiệm đã kêu gọi toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh của trường phát huy tinh thần “Tương thân, tương ái”, “Lá lành đùm lá rách” tham gia ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra bằng những tình cảm, sự sẻ chia cả về tinh thần lẫn vật chất. Việc này góp phần hỗ trợ đồng bào các địa phương ở miền Bắc sớm khắc phục, ổn định cuộc sống sau những tổn thất, mất mát cả về người và tài sản do bão số 3 gây ra.
Nhằm chia sẻ với nhiều địa phương miền Bắc chịu hậu quả nặng nề của cơn bão số 3, nhiều trường học tại tỉnh Thừa Thiên Huế cũng phát động kêu gọi ủng hộ người dân.
Đặc biệt, thay vì tổ chức Trung thu như mọi năm, năm nay, nhiều trường học đã phát động các chương trình như “đập heo đất”, “vầng trăng sẻ chia - trao yêu thương đến các bạn thiếu nhi vùng bão lũ”… để quyên góp kinh phí, gửi tiền hỗ trợ một số tỉnh miền Bắc.
Học sinh hưởng ứng quyên góp. Ảnh: CTV Chia sẻ với VietNamNet, cô Lê Thị Ly Na - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi (TP Huế) cho biết, toàn trường có hơn 1.400 học sinh và 71 cán bộ, giáo viên, nhân viên. “Trong ngày 16/9, chương trình phát động nhận được sự quan tâm, ủng hộ rất lớn của không chỉ cán bộ, giáo viên, học sinh trong trường mà còn của phụ huynh. Buổi phát động của trường đã nhận được hơn 100 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này sẽ được lãnh đạo trường gửi ủng hộ cho bà con thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, cô Na cho biết.
Tại Trường THCS Nguyễn Chí Diểu (TP Huế), cô Hoàng Thị Thủy - Hiệu trưởng nhà trường cho biết, ngày 16/9, trong giờ chào cờ sáng thứ Hai đầu tuần, nhà trường đã quyên góp ủng hộ đồng bào các tỉnh, thành phía Bắc khắc phục hậu quả thiên tai. Trong buổi sáng phát động, các học sinh trong Liên đội Trường THCS Nguyễn Chí Diểu đã ủng hộ số tiền khá lớn, hơn 238 triệu đồng.
Học sinh THCS ủng hộ cho người dân vùng bão lũ. Ảnh: CTV Tổng số tiền toàn trường ủng hộ được 271.044.000 đồng, trong đó cán bộ, giáo viên, nhân viên đóng góp 1 ngày lương với số tiền 30.281.000 đồng; các em học sinh trong Liên đội là 238.763.000 đồng và đóng góp từ quỹ tình nghĩa của Chi bộ nhà trường là 2 triệu đồng.
Một giáo sư miền Nam rút hết tiền dưỡng già, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt 1 tỷ đồng
GS Lê Ngọc Thạch - giảng viên thỉnh giảng Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TPHCM - ủng hộ đồng bào miền Bắc bị lũ lụt 1 tỷ đồng. Đây là số tiền được ông tích cóp từ lương và việc giảng dạy, viết sách." alt="Một trường phổ thông ở TPHCM ủng hộ vùng lũ hơn 1,2 tỷ đồng">Một trường phổ thông ở TPHCM ủng hộ vùng lũ hơn 1,2 tỷ đồng